Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the rocket domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/lienketvn/lienket.vn/public_html/public/blog/wp-includes/functions.php on line 6114
Chỉ số RSI trong trade coin là gì? Cách sử dụng chỉ số RSI hiệu quả nhất - Blog - Lienket.vn

Chỉ số RSI trong trade coin là gì? Cách sử dụng chỉ số RSI hiệu quả nhất

Muốn đạt được hiệu quả khi giao dịch tiền điện tử, trader phải học cách cách sử dụng một số công cụ phân tích kỹ thuật cơ bản. Đơn cử như chỉ số RSI. Vậy chỉ số RSI trong trade coin có gì đặc biệt? Làm thế nào để sử dụng RSI khi giao dịch tiền điện tử? Tất cả bật mí sẽ có trong phần tổng hợp sau đây của Coindientu.com

Chỉ số RSI trong trade coin là gì?

Chỉ số RSI trong trade coin là kiểu chỉ số đo lường biến động giá của một mã tiền điện tử nào  đó là trong một trong thời gian cụ thể để. Thông thường người ta sẽ theo dõi biến động giá giá của một loại tiền điện tử trong giai đoạn 14 ngày nếu theo biểu đồ ngày, hoặc 14 giờ nếu theo biểu đồ giờ.

Biểu đồ theo dõi giá của cặp giao dịch ETH / USD
Biểu đồ theo dõi giá của cặp giao dịch ETH / USD

Giống được khi theo dõi nhiều loại hình tài sản khác, chỉ số RSI trong trade coin thường dao động từ 0 – 100. Bạn hãy theo dõi biểu đồ giá cặp ETH / USD dưới đây. Trong đó, RSI xếp vào nhóm quá mua khi đạt trên nước 70 (ký hiệu mũi tên màu đỏ), còn quá bán khi dưới mức 30 ( ký hiệu mũi tên màu xanh).

  • Quá mua – overbought: Có nghĩa mã tiền điện tử đang theo dõi đánh giá quá cao. Khi đó nhiều trader đổ xô mua vào khiến giá coin tăng mạnh.
  • Quá bán – oversold: Có nghĩa giá của mã tiền điện tử đang theo dõi bị gắn với giá quá thấp so với đúng giá trị thực của nó.

Đối với một xu hướng tăng mạnh, chỉ số RSI trong trade coin có khả năng vẫn dịch chuyển trạng thái quá mua hoặc bán, quá trình này sẽ diễn ra trong thời gian dài. Khi đó, bạn hãy điều chỉnh RSI về mức 80 trong trường hợp mức quá bán liên tục chi phối. Hoặc điều chỉnh RSI lên 40 trong trường hợp trạng thái quá bán liên tục khi phổi.

Còn đối với những xu hướng ngắn hạn, bạn nên điều chỉnh RSI trên biểu đồ giá về vùng quá bán 20 hoặc quá mua 80. Việc điều chỉnh này có thể giảm thiểu sai số trong quá trình theo dõi, phân tích.

Công thức tính chỉ số RSI trong trade coin

Để tính toán chỉ số RSI trong trade coin, bạn cần xác định mức tăng tích cực và tiêu cực. Sau đó áp dụng hình thức sau.

Công thức tính toán chỉ số RSI trong trade coin
Công thức tính toán chỉ số RSI trong trade coin

Trong phân tích kỹ thuật nói chung, RSI thuộc nhóm chỉ lao động lượng hỗ trợ theo dõi biến động giá. Khi nhận thấy đà tăng giá có nghĩa thị trường trong tâm lý tích cực. Còn nếu như giá cả lại cho thấy khi nhà đầu tư có phải như đang phân vân, lo lắng.

Dựa vào chỉ số RSI, trader sẽ phần mềm đoán biết thị trường hiện tại trong trạng thái quá mua hay qua bán. Từ đó đưa ra chiến lược trader coin phù hợp với diễn biến thực tế, giúp giảm bớt rủi ro hoặc nâng cao lợi nhuận.

Sử dụng chỉ báo RSI trong trade coin với phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật rất quan trọng khi trader xác định xu hướng giá diễn ra trên thị trường giao dịch tiền điện tử. Chỉ số RSI được xem như cơ sở quan trọng hỗ trợ trader khi đặt lệnh mua hoặc bán coin.

Trading dựa vào chỉ báo RSI

Thực tế, phần lớn trader có xu hướng mua vào tại vùng RSI dưới mức 30, đây là thời điểm xu hướng tăng đã bắt đầu. Đồng thời bán ra tại vùng RSI 70 khi xu hướng giảm đã hình thành.

Trading dựa vào chỉ báo RSI
Trading dựa vào chỉ báo RSI

Thế nhưng chỉ số lại không hề sử dụng dễ dàng như vậy. Chẳng hạn nếu như bạn gặp phải tình huống giao dịch phức tạp, vùng quá mua hoặc và bán không phân định rõ ràng, đặt lệnh mua bán vội vàng không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả.

Thường thì trong một xu hướng giảm giá, chỉ số RSI có xu hướng đạt đỉnh xấp xỉ 50% chứ không phải 70%. Đồng thời, đáy tiến sát ngưỡng 10% đến 20%. Còn trong một xu hướng tăng, RSI lại đạt đỉnh xấp xỉ 90%, đáy tiến sát 40% đến 50%.

Ứng dụng trong phân kỳ

Trước tiên bạn cần hiểu rằng phân kỳ là tình trạng giá thiết lập bình mới nhưng chỉ số RSI lại báo đỉnh thắt lưng, tương tự với đáy. Sự chênh lệch giữa giá và kết quả chị bảo có thể cho biết sắp có một đợt đảo chiều diễn ra.

Trong xu hướng tăng giá

Giao dịch với đồng ETH trong xu hướng tăng giá khi áp dụng chỉ số RSI
Giao dịch với đồng ETH trong xu hướng tăng giá khi áp dụng chỉ số RSI

Giá thường tạo đỉnh thấp hơn đỉnh đã thiết lập trước đó, hoặc thấp hơn nhưng chỉ báo RSI lại cho tín hiệu chênh lệch. Cụ thể để, RSI cho biết giá quá bán cao hơn đỉnh hoặc đáy cũ. Dấu hiệu này cho biết xu hướng tăng giá đã hình thành một vị thế Long hoàn thành kết nối. Lúc này bạn có thể đặt một lệnh mua vào để chờ giá tiếp tục lên.

Trong xu hướng giảm giá

Giao dịch với đồng ETH trong xu hướng giảm giá khi áp dụng chỉ số RSI
Giao dịch với đồng ETH trong xu hướng giảm giá khi áp dụng chỉ số RSI

Đường giá thiết lập đỉnh mới vượt đỉnh cũ hoặc đáy mới cao hơn đáy thiết lập trư trước đó. Tuy nhiên RSI lại cho thấy mức quá mua mới lại không bằng mức quá mua mới. Đây có thể xem như dấu hiệu cho biết một vị thế Short mới đã hình thành. Lúc này, bạn nên thiết lập bán bán ra vì rất có khả năng giá sẽ giảm.

Bạn cần lưu ý rằng với một xu hướng ổn định trong thời gian dài, phân kỳ ít có khả năng xảy ra. Khi đó, giá có thể tăng hoặc giảm nhưng chỉ mang tính điều chỉnh.

Cách vẽ đường xu hướng cho chỉ báo RSI

Giống như khi vẽ đường giá, nhà phân tích có thể vẽ được xu hướng cho chỉ số RSI để thuận tiện theo dõi tín hiệu hơn.

Hình minh họa cách vẽ đường xu hướng cho chỉ báo RSI
Hình minh họa cách vẽ đường xu hướng cho chỉ báo RSI

Chẳng hạn như với hình minh họa, đường chỉ báo RSI tăng liên tục nhưng vẫn đôi lần chạm được hỗ trợ. Nó đã bật lên liên tục đến 3 lần để thiết lập đỉnh mới.

Nếu muốn xác định hành động giá theo RSI, bạn hãy sử dụng phương pháp RSI Swing rejection. Theo đó đối với một phương hướng tăng giá, nó thường diễn biến theo 4 giai đoạn. Cụ thể:

  • Giai đoạn 1: RSI tụt xuống mức quá bán 30%
  • Giai đoạn 2: RSI lại vượt lên mức 30%
  • Giai đoạn 3: RSI lại tiếp tục đi xuống nhưng lại không vượt qua mức quá bán.
  • Giai đoạn 4: RSI thiết lập đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ

Theo như hình minh họa, RSI đã rơi thuộc mức và bán đồng thời phá vỡ mức 30%. Nói chung trong trường hợp này, cách vẽ đường RSI tương đối giống so với đường xu hướng.

Còn đối với xu hướng giảm giá, nó cũng bao gồm 4 giai đoạn nhưng chuyển tiền trái dừa với xu hướng tăng giá.

  • Giai đoạn 1: RSI vươn lên mức quá mua 70%
  • Giai đoạn 2: RSI lại tụt xuống mức 70%
  • Giai đoạn 3: RSI vọt lên nhưng không vượt mức 70%
  • Giai đoạn 4: RSI thiết lập đỉnh thấp hơn bạn cũ

Hạn chế của chỉ số RSI trong trade coin

Tương tự như một số chỉ báo kỹ thuật khác, RSI chỉ thực sự cung cấp tín hiệu đáng tin cậy khi áp dụng với xu hướng dài hạn. Đồng thời thị trường phải xen kẽ dao động giá tăng và giảm. Như vậy, chỉ số RSI trong trade coin không thể cung cấp tín hiệu chính xác nhất trong mọi trường hợp.

RSI chỉ thực sự cung cấp tín hiệu đáng tin cậy khi áp dụng với xu hướng dài hạn
RSI chỉ thực sự cung cấp tín hiệu đáng tin cậy khi áp dụng với xu hướng dài hạn

Nếu muốn kết quả phân tích được chắc chắn hơn, trader cần kết hợp với một vài chỉ báo kỹ thuật khác. Đơn cử như chỉ báo MACD. Khi phối hợp 2 chỉ báo này với nhau, trader sẽ có cái nhìn toàn cảnh hơn về xu hướng.

Tổng kết

Thông qua bài viết này, hy vọng bạn có thể hiểu rõ hơn về chỉ số RSI trong trade coin. Chỉ số này sẽ chọn biết mức biến động giá của một mã tiền điện tử theo một khung thời gian cụ thể. Khi xuất hiện phân kỳ giữa RSI và đường giá có thể xác định ra một cuộc đảo chiều. Bạn cần tận dụng thời cơ này để thiết lập lệnh giao dịch.

Đánh giá bài viết