Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới, thông tin từng khiến cộng đồng người dùng Bitcoin Việt xôn xao. Nêu kế hoạch này sự thành hiện thực, người sở hữu BTC sẽ có thêm phương tiện thanh toán thông minh, bắt kịp xu hướng thế giới.
Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới
Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới, thông tin này đã xuất hiện cách đây 2 – 3 năm. Nguyên thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từng phê duyệt chiến lược xây dựng chính phủ điện tử giai đoạn 2021 – 2025.
Theo như thông tin của Thông tấn xã Việt Nam, thủ tướng đã yêu cầu ngân hàng Trung ương cùng với một số bộ ban ngành khác xây dựng khung pháp lý điều chỉnh tài ảo. Quá trình này đã kết thúc vào tháng 8/2018. Cũng trong cuối năm 2018, hệ thống văn bản pháp luật cần thiết để công nhận tiền mã hóa cũng bắt đầu triển khai.
Kế hoạch trên có thể xem như tín hiệu để Bitcoin và tiền mã hóa có được hợp pháp hóa tại Việt Nam. Tuy nhiên để đi vào thực tế thì kế hoạch này vẫn còn nhiều thời gian để các cơ quan ban ngành nghiên cứu.
Các giai đoạn thực thi kế hoạch nghiên cứu đưa tiền mã hóa thành hình thanh toán mới
Bên cạnh thông tin về việc Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới, các giai đoạn triển khai kế hoạch này cũng dần hé lộ.
Giai đoạn quản lý tiền kỹ thuật số
Một số cơ quan chuyên trách tại Việt Nam đã được ủy quyền tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống thuế với tiền kỹ thuật số. Theo đó, hệ thống này có nhiệm vụ xác định người đã sử dụng tiền mã hóa trong nước sau đó tính toán thuế. Kế hoạch từng dự kiến sẽ đi vào thực thi từ tháng 6/2019.
Mặt khác, một số đề xuất khác cũng đã đưa ra nhằm ngăn chặn hoạt động sử dụng tiền kỹ thuật số vào hoạt động giao dịch phi pháp. Các đề xuất này cũng phải báo cáo để cơ quan ban ngành phê duyệt trong tháng 9 cùng năm.
Kế hoạch trên còn đề xuất sửa đổi khi một số điều khoản về quyền sở hữu trong bộ luật dân sự 2015. Cụ thể là quy định về bảo vệ quyền sở hữu trên lãnh thổ Việt Nam. Nếu như các đề xuất này được thông qua quyền lợi của nhà đầu tư như Việt Nam và người nước ngoài hoạt động tại Việt Nam sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Giai đoạn hoàn thiện
Một số động thái mới của chính phủ Việt Nam cho thấy nhiều thay đổi, thích ứng với thời đại. Cũng trong cùng thời gian đó, phía ngân hàng Trung đã đưa ra cảnh báo với người dùng khi sử dụng tiền mã hóa. Cảnh báo của phía ngân hàng cho người dùng sẽ không được bảo vệ quyền lợi.
Bên cạnh đó ngân hàng Trung ương còn đưa ra quy định cấm tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ liên quan đến tiền kỹ thuật số nếu chưa thông qua phê duyệt của Chính phủ. Như vậy tính đến thời điểm này, Chính phủ nước ta không cấm hoàn toàn nhưng cũng không khuyến khích người dân sử dụng Bitcoin hay các loại tiền điện tử khác.
Thông tin Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới chỉ mang tính tham khảo. Bởi sẽ cần nhiều thời gian để thực hiện quyết định này.
Việt Nam đang trong giao dịch nghiên cứu, thí điểm sử dụng tiền mã hóa
Thông tin Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới từng gây xôn xao cộng đồng người dùng tiền điện tử Việt . Tiếp đó phải kể đến Quyết định số 942 của Thủ tướng Chính phủ đã hoạch định rõ võ chiến lược xây dựng chính phủ điện tử giai đoạn 2021 – 2025, thời định hướng đến năm 2030.
Trong quyết định này Chính phủ đã đề ra mục tiêu cần phải nghiên cứu phát triển và tự chủ công nghệ. Nhằm hình thành nền tảng bứt phá làm chủ các công nghệ tiên phong như trí tuệ nhân tạo, công nghệ lưu trữ dữ liệu blockchain, thực tế ảo, Big Data,.. Từ đó, hướng tới mục tiêu sớm triển khai số hóa, thực thi mô hình chính phủ điện tử.
Trong kế hoạch này, phía hàng nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tâm trong không nghiên cứu, triển khai thí điểm sử dụng tiền mã hóa trong giai đoạn 2021-2023.
Theo như ý kiến của chuyên gia đầu ngành, điều chỉnh Phủ tập trung giải quyết vấn đề đề liên quan đến tài sản ảo tại thời điểm này là hoàn toàn hợp lý. Trong một số số quy định từ ban hành, Chính phủ Việt Nam cũng đã xác định rõ phải lấy công nghệ nghệ làm nền tảng cho phát triển tương lai. Không chỉ tập trung vào giao dịch thương mại trực tuyến mà kèm theo đó phải bao gồm cả tài sản kỹ thuật số thay tiền mã hóa.
Sự ra đời của Bitcoin hay tiền kỹ thuật số nói chung xu hướng tất yếu của thế kỷ 21. Hiện tại tiền tệ của các quốc gia phát triển Mỹ, Nhật, Châu Âu,.. Đều đã tạo dựng được tầm ảnh hưởng trong giao thương quốc tế. Tuy nhiên, trong cuộc đua thời kỳ mới công nghệ đóng vai trò như vũ khí để các quốc gia phát triển như Việt Nam vươn lên mở rộng tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính.
Mặc dù tiền mã hóa chưa thể thay thế cho tiền tệ truyền thống ảnh nhưng trong tương lai chúng có thể tạo đối trọng lớn hơn. Các chuyên gia cho rằng Chính phủ nước Việt Nam nên nên đánh giá kỹ mặt tiêu cực và tích cực của loại hình tài sản số. Từ đó đưa ra chính sách điều chỉnh phù hợp. Xu hướng thanh toán không tiền mặt tại nước ta được xem như một phần thúc đẩy để ngân hàng Trung ương xem xét đến việc Phát hành tiền số.
Một cuộc khảo sát đã cho thấy ngân hàng Trung ương tại các quốc gia hiện chia thành 3 nhóm phản ứng liên quan đến vấn đề tiền kỹ thuật số. Trong đó nhóm thứ nhất ít có đến gần 70 ngân hàng Trung ương sẵn sàng triển khai thí điểm hình thức thanh toán bằng tiền kỹ thuật số. Nhóm thứ hai đang bắt đầu nghiên cứu. Còn nhóm thứ ba chọn cách đứng người theo dõi quan sát.
Hiện tại Việt Nam từ nhóm thứ ba đã mạnh dạn vươn lên nhóm hai. Có nghĩa chính phủ nước ta không còn chọn cách chỉ đứng ngoài quan sát mà đã bắt tay vào nghiên cứu, cân nhắc đưa tài sản ảo vào hệ thống thanh toán.
Phần lớn các quốc gia hiện nay đều tập trung vào nghiên cứu công nghệ mới. Nhằm cải thiện quy trình xử lý giao dịch, quên đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính của thế giới. Bitcoin hay các loại tiền mã hóa ra sở hữu tính ẩn danh, khó quản lý có thể tạo đổi giao cho nhà đầu tư và tồn tại nền kinh tế nếu không quản lý tốt.
Công nghệ blockchain hiện giờ vẫn còn tồn tại nhiều điểm về tốc độ xử lý giao dịch. Nó chưa thể đáp ứng nhu cầu xử lý hàng triệu giao dịch chỉ trong vài phút. Do đó, công nghệ blockchain mới dùng chỉ thích hiệu ứng dụng cho chuyển tiền liên ngân hàng, xuyên biên giới. Blockchain có tính bảo mật cao sẽ giúp phần nào hạn chế những cuộc tấn công từ bên ngoài vào hệ thống thanh toán.
Lưu ý về khái niệm tiền ảo
Bên cạnh việc tìm hiểu thông tin Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới, bạn cũng hãy chú ý phân biệt rõ các khái niệm về tiền ảo.Theo như ý kiến của chủ tịch tập đoàn NextTech, khái niệm về tiền ảo vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam.
Tiền mặt mà chúng ta thực hiện nay còn gọi là tiền giấy. Loại tiền tệ lại cũng có thể phát hành theo hình thức tiền kỹ thuật số trên blockchain. Đối tiền ảo sử dụng chủ yếu trong thế giới game thì chúng gần như không có giá trị nào ngoài đời thực.
Cũng theo chủ tịch NextTech việc làm rõ khái niệm tiền ảo là hết sức cần thiết. Vì theo căn cứ của công văn 5747/NHNN-PC thì phía Ngân hàng Nhà nước chưa thừa nhận tiền ảo như một phương tiện thanh toán chính thức. Vì thế theo lẽ thông thường nhiều người dễ dàng suy luận rằng tiền ảo không được tính là tiền, không thuộc bất kỳ nhóm tài sản này theo bộ luật Dân sự.
Trên thị trường giao dịch hiện tại có vô số khái niệm về tiền. Chúng dễ khiến nhiều người bị rối không phân biệt được đâu là tiền ảo, tiền kỹ thuật số, tiền mã hóa. Do đó ngân hàng Trung ương Châu Âu cùng với hệ thống ngân hàng quốc tế định nghĩa, phân loại rõ ràng về từng loại tiền trên. Cụ thể:
- Tiền điện tử – cryptocurrency: Danh từ dùng để chỉ mọi loại tiền hoặc tài khoản không tồn tại theo dạng vật lý thông thường.
- Tiền kỹ thuật số – digital currency: Nằm trong tập hợp con của tiền điện tử, bao gồm các loại tiền tồn tại theo dạng kỹ thuật số. Chúng chưa được chấp nhận rộng rãi hoặc quy đổi sang tiền vật lý.
- Tiền ảo – virtual currency: Tiếp tục tập hợp con của tiền kỹ thuật số. Chúng ta đời với mục đích trở thành phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt thông thường.
- Tiền mã hóa: Cũng nằm trong tập hợp con của tiền điện tử nói chung.
Việc lạm dụng danh từ tiền ảo dễ khiến nhiều có cái nhìn tiêu cực về tiền kỹ thuật số nói chung. Vì thế theo một vài chuyên gia, trong các văn bản hành chính có liên quan, Ngân hàng Nhà nước nên thay thế tiền ảo bằng danh từ tiền kỹ thuật số.
Việc Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới vẫn còn bỏ ngỏ. Tuy nhiên, trước đó mỗi người cần hiểu rõ những khái niệm liên quan đến tiền ảo.
Kết luận
Trên đây là một vài tổng hợp liên quan đến thông tin Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới. Nguồn tin này xuất phát từ việc nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tình yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xây dựng khung pháp lý liên quan đến tiền ảo.
Đây có thể xem như chút tín hiệu đáng mừng để Bitcoin và nhiều loại tiền điện tử khác có cơ hội được hợp pháp hóa tại Việt Nam. Thế nhưng bạn cũng chưa nên vội mừng trước thông tin Thủ tướng Việt Nam phê duyệt kế hoạch cho phép Bitcoin làm hình thức thanh toán mới. Vì các bộ ban ngành vẫn còn nhiều thời gian để nghiên cứu, trước khi đưa vào thực tế. Rất hy vọng phần chia sẻ của Coindientu.com đã giúp ích bạn.