Phát Zồ Vì Máy Tính Chậm Có Ai Giải Quyết Cho Mình ?

Phát Zồ Vì Máy Tính Chậm Có Ai Giải Quyết Cho Mình ?


3022 , 4.93 / #Phát #Zồ #Vì #Máy #Tính #Chậm #Có #Giải #Quyết #Cho #Mình / Các loại phần mềm máy tính
Phát Zồ Vì Máy Tính Chậm Có Ai Giải Quyết Cho Mình ?
Chào cả nhà trong những tính huống Laptop, máy tính PC ở nhà khởi động chậm, giật, nhiều khi đăm xanh, đang làm việc cần mà như vậy thì tức hộc máy, stress ảnh hưởng đến công việc…. để cài thiện thì chúng ta cần làm gì để có thể biến Laptop cũ thành nhanh như gió, giải quyết được hết vấn đề.

1. Laptop có cấu hình đời mới nhất nhưng lại không được trang bị ổ cứng SSD mà chỉ dùng ổ cứng cơ HDD dùng 1 thời gian thì ổ cứng kém hoặc chậm đi, chạy win 10 hay bị full disk dẫn đến hiện tượng khởi động windows rất chậm, bật phần mềm 1 lúc mới lên, rất bực mình.

2. Khi bật các ựng dụng Games thì có hiện tượng giật lag….. nguyên nhân là máy bạn dùng Ram bị thiếu, VD games PUBG bản mobi mình test dùng hết 4GB khi chơi, trong khi các bạn bật thêm vài tag web, ram bị thiếu khiến máy bị giật, là khi chơi.

3. Một số máy các bạn mua đắt tiền nhưng là dòng máy văn phòng đồ hoạ tầm trung, cpu có thể yếu, hoặc dùng CPU core i3 i5 i7 nhưng dùng lại chịp U tích kiếm điện, loại CPU này xung nhịp thấp không hỗ trợ đồ hoạ nhiều đôi khi chơi games cũng như làm đồ hoạ CPU không xử lý kịp khiến máy bị giật, lag.

4. Máy bị trang bị GPU hay còn gọi là VGA rời không đủ mạnh, nếu bạn dùng văn phòng bình thường, hoặc những phần mềm đồ hoạ nhẹ, games không yêu cấu cấu hình cao thì máy bạn sẽ không bị lag giật, nhưng nếu đồ hoạ nặng thì máy sẽ bị giật, lag do bộ nhớ VGA không đủ xử lý các ứng dụng đồ hoạ nặng, games chuyên nghiệp.

Khắc phụ như sau:

Nếu máy trang bị Chip U thì chúng ta chỉ có thể khắc phục bằng cách nâng cấp thêm Ram và ổ cứng SSD giúp máy khởi động các ứng dụng nhanh hơn không giật lag.

Nếu máy trạng bị VGA rời và CPU yếu thì chỉ bằng cách đổi sang máy mới có trang bị chịp HQ, H thế hệ mới mạnh mẽ hơn.

1. RAM là gì?

RAM là viết tắt của Random Access Memory, bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, một loại bộ nhớ máy tính có thể truy cập ngẫu nhiên. Random Access – truy cập ngẫu nhiên nói lên rằng dù dữ liệu được lưu ở bất kỳ vị trí nào trên RAM thì cũng có thể truy cập trực tiếp đến dữ liệu, không cần biết vị trí cụ thể của nó trên RAM. Điều này hoàn toàn trái ngược với các dữ liệu khác được lưu trữ trên ổ đĩa cứng và các ổ đĩa khác, ta cần phải tìm đúng vị trí dữ liệu trước rồi mới có thể truy cập dữ liệu được. RAM là loại bộ nhớ phổ biến nhất trên máy tính và các thiết bị khác như máy in.

Vai trò của RAM trên máy tính là gì?

Bất cứ khi nào bạn chạy một chương trình (chẳng hạn như hệ điều hành, hay các ứng dụng) hoặc mở một tập tin (chẳng hạn như video, hình ảnh, nhạc, tài liệu…), nó sẽ được load tạm thời từ ổ đĩa cứng vào RAM của bạn. Sau khi được load vào RAM, bạn có thể truy cập chương trình, tập tin một cách dễ dàng.

Ổ cứng SSD, HDD là gì?

SSD (Solid State Drive) là một loại ổ cứng thể rắn, được các chuyên gia về phần cứng nghiên cứu và chế tạo nhằm cạnh tranh với các ổ cứng HDD truyền thống, cải thiện về sức mạnh tốc độ, nhiệt độ, độ an toàn dữ liệu và cả về điện năng tiêu thụ. Là loại ổ cứng được cấu thành từ nhiều chip nhớ Non-volatile memory chip (chip nhớ không thay đổi), ổ cứng SSD ghi và lưu dữ liệu trong các chip flash, nhờ vậy việc truy xuất dữ liệu gần như được diễn ra ngay tức khắc cho dù ổ cứng có bị phân mảnh sau một thời gian sử dụng.

Có hai loại chip nhớ được sử dụng nhiều nhất trong chế tạo ổ SSD: Bộ nhớ NAND SLC (Single-Level Cell) – ô nhớ một cấp thường được các doanh nghiệp sử dụng vì giá thành cao hơn (3 USD/GB) và NAND MLC (Multi-Level Cell) – ô nhớ đa cấp được người dùng thông thường sử dụng (~1 USD/GB). Trong đó, các chip SLC chỉ lưu giữ 1 bit/transistor (0 hoặc 1), còn chip MLC lại chứa 2 bit/ transistor (00, 01, 10 và 11). Vì vậy, lượng dữ liệu lưu trữ của chip MLC nhiều gấp hơn đôi chip SLC, nhưng tốc độ đọc trung bình lại chậm hơn hai lần (2x) và tốc độ ghi sẽ chậm hơn ba lần (3x) trên một tế bào bộ nhớ NAND.

Bên cạnh khả năng truy xuất dữ liệu tốc độ cao, ổ cứng thể rắn SSD còn có độ bền tốt. Hiện tại, mỗi chip MLC có thể ghi/xóa 10.000 lần, còn tuổi thọ của chip SLC lên đến 100.000 lần. Ngoài ra, các nhà phát triển phần cứng cũng đã chế tạo thành công loại chip NAND TLC (Triple-Level Cell) nhưng hiện nay vẫn có rất ít sản phẩm sử dụng chip này xuất hiện trên thị trường phổ thông. Tuy TLC là loại chip có khả năng lưu trữ cao hơn hết (3 bit/transistor) nhưng lại thuộc loại kém bền nhất, chỉ đạt tối đa 1000 lần ghi/xóa tức kém hơn loại SLC 100 lần (hiện có ở laptop Samsung 840) và cũng không được người dùng ưa chuộng.

➥ Đăng ký kênh TLD Digital để xem nhiều video mới tại :
Theo dõi TLD Digital trên :
Hotline Công Ty 024.668. 22345 Hotline: 0989 118 128

Web: | |

Fanfages:
Youtube:
#LaptopbịChậm
#Laptoptreo

#TLDDigital #TLD #laptop #laptopgiare #muabanlaptop #laptopchơigames
———————
CONTACT US:
© Bản quyền thuộc về TLD Digital
© Copyright by TLD Digital ☞ Do not Reup

Nguồn: https://lienket.vn/blog/

Xem thêm các Video Game khác tại: https://lienket.vn/blog/lap-trinh

Đánh giá bài viết