Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the rocket domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/lienketvn/lienket.vn/public_html/public/blog/wp-includes/functions.php on line 6114
Mô hình 1-2-3 là gì? Cách giao dịch với mô hình đảo chiều 123 - Blog - Lienket.vn

Mô hình 1-2-3 là gì? Cách giao dịch với mô hình đảo chiều 123

Xác định xu hướng đúng là công việc cơ bản trader cần làm trước khi thực hiện giao dịch nào đó. Chắc hẳn bạn đã từng nghe qua câu nói “xu hướng là bạn”. Quả thực nếu giao dịch dịch theo hướng ảnh dịch chuyển giá cả của thị trường, trader có khả năng thắng đến 50%. Mô hình 1-2-3 cho biết khá nhiều điều điều về hành động và tâm lý của các nhà đầu tư tham gia thị trường. Vậy làm thế nào để giao dịch thành công với mô hình đảo chiều 123?

Mô hình 1-2-3 là gì?

Mô hình giá 1-2-3 rất hay xuất hiện trong một thị trường có xu hướng rõ ràng
Mô hình giá 1-2-3 rất hay xuất hiện trong một thị trường có xu hướng rõ ràng

Đối với một thị trường có xu hướng rõ nét, đỉnh sau luôn cao hơn đỉnh trước, đáy sau luôn thấp hơn đáy trước. Diễn biến tăng giảm như vậy dẫn đến sự hình thành của mô hình 1-2-3. Nếu mô hình này thất bại sẽ là dấu hiệu cảnh báo về quá trình tích lũy tiềm năng họ thậm chí là một đợt đảo chiều sắp diễn ra.

Mô hình giá 1-2-3 rất hay xuất hiện trong một thị trường có xu hướng rõ ràng. Khi nhận thấy sự có mặt của mô hình này, trader có thể tận dụng thời cơ để đưa ra lệnh giao dịch.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình 2 Đỉnh: Khái niệm, đặc điểm và hướng dẫn cách giao dịch cụ thể

Phân loại mô hình 1-2-3

Dựa theo diễn biến xu hướng, mô hình giá 123 sẽ được phân loại thành hai nhóm chính. Bao gồm mô hình 1-2-3 tăng và giảm. Mỗi mô hình lại đại diện cho một xu hướng và có đặc điểm trái ngược nhau.

Mô hình 1-2-3 tăng

Mô hình 1-2-3 tăng
Mô hình 1-2-3 tăng

Đây là mô hình được hình thành thành trong một xu hướng tăng giá. Khi đó đỉnh sau lưu luôn cao hơn đỉnh trước, đồng thời đáy sau cao hơn đáy trước. Dấu hiệu này cho biết giá đang tăng liên tục, củng cố xu hướng tăng.

Mô hình 1-2-3 giảm

Mô hình 1-2-3 giảm
Mô hình 1-2-3 giảm

Mô hình 1-2-3 giảm xuất hiện trong một xu hướng giảm giá. Khi đó đỉnh sau thường thấp hơn so với đỉnh trước, đồng thời đáy sau cũng luôn thấp hơn đáy trước. Đặc điểm đỉnh và đáy như vậy cho biết giá liên tục giảm, củng cố xu hướng giảm của thị trường.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình cái nêm là gì? Cách giao dịch với mô hình cái nêm

Phân tích mô hình 1-2-3 từ dễ đến khó

Phương pháp để trader tiếp cận mô hình giá 123 có liên hệ đến quá trình mở lệnh SELL khi giá breakout thấp hơn so với mức điều chỉnh. Khi đó, phe mua đang đợi một xu hướng tăng để có thể đặt lệnh dừng mua.

Hành động dồn dập của một trong hai phe định hình xu hướng ngày một rõ ràng hơn. Lúc này, một trong hai phe cần một dấu hiệu đảo chiều để bắt đầu thoát lệnh.

Hình minh họa cách giao dịch với mô hình 123 theo cặp AUD / JPY
Hình minh họa cách giao dịch với mô hình 123 theo cặp AUD / JPY

Nguyên tắc mua và bán thông thường không còn đem lại hiệu quả cho nhà đầu tư. Khi đó, gọi tối thiểu áp dụng phương pháp củng cố một phần, sử dụng nhiều lệnh quản lý khác nhau.

Một cách tiếp cận được khá nhiều trader áp dụng chính là dựa vào yếu tố lợi nhuận. Theo đó lợi nhuận tiềm năng cần phải cao hơn thứ 3 đến 4 lần rủi ro trong khả năng chấp nhận của nhà đầu tư.

Ví dụ đối với cặp giao dịch AUD / JPY, trader có thể thiết lập mở một lệnh (3 lot hoặc tùy theo khả năng tài chính). Theo như thiết lập, lệnh bắt đầu đóng lại nếu như lợi nhuận đã đạt đến điểm R, theo như hình minh họa. Tiếp đó, lại dịch chuyển đến vị trí ông hòa vốn. Trong trường hợp đã giảm xuống điểm 2R, 3R, giao dịch thứ 2 và 3 sẽ được thực thi.

Nếu như cảm thấy xung lực đủ mạnh, bạn có thể mua bán và đầu cơ thông thường. Thay vì bảo toàn một phần kết quả lợi nhuận, trader có thể dịch chuyển lệnh đến sát điểm hòa vốn. Hoặc đến vị trí lợi nhuận đã chỉ định từ trước.

Ngoài ra, trader nên vận dụng cách thức giao dịch linh hoạt, điều chỉnh chiến lược khi cần thiết. Các khu vực chia hết cho R thuộc phần chiếm giữ của một số mức Fibonacci như 161.8%, 261.8% thậm chí là 423.6%.

Cách tiếp cận trên có vẻ như khá hợp lý vì ban đầu phần đông trader đều không thực sự tin tưởng vào khả năng xu hướng đảo chiều. Vì thế họ sẽ ưu tiên cho những lệnh dừng hẹp hơn. Khi niềm tin được củng cố theo xu hướng, lệnh có khả năng được mở rộng hơn.

Cách thức tiếp cận cổ điển căn cứ vào mức đột phá của các điểm cực trị không hoàn toàn là phương pháp duy nhất. Đối với trader tích cực, họ sẽ chọn cách lấy đường Xu hướng đã đi qua hai điểm của mức giá thấp nhất để xác định điểm đột phá.

Bộ lọc cho mô hình 1-2-3

Một số trader rất xem trọng việc phân tích mô hình 1-2-3. Thế nhưng một số khác lại coin đó là việc làm lãng phí. Quả thật nếu như nhiều mẫu biểu đồ kiểu này cùng xuất hiện có khả năng khối lượng giao dịch đã giảm. Tính hiệu quả của nó khó lòng làm hài lòng các trader Forex. Chính bởi vậy nhiều nhà giao dịch đã áp dụng bộ lọc.

Minh họa cách áp dụng bộ lọc khi giao dịch với mô hình 1-2-3
Minh họa cách áp dụng bộ lọc khi giao dịch với mô hình 1-2-3

Để sử dụng bộ lọc đối với mô hình 1-2-3, bạn có thể áp dụng quy tắc 10-20-50. Trong đó, hai chữ số đầu tiên tương ứng với lượng giao dịch thấp nhất và cao nhất nằm giữa vị trí số 1 và số 3 theo như hình minh họa. Sau đó, bạn hãy xét đến kích thước chuyển động từ tăng sang giảm.

Chẳng hạn để giao dịch theo mô hình 1 2 3 ra đối với biểu đồ có khung thời gian 4 giờ cặp tiền tệ NZD / USD, trader cần thêm 2 điểm đạt mức tối thiểu 50% theo sóng giảm dần. Nếu không đáp ứng điều kiện này, mô hình sẽ không có hiệu lực.

Hướng dẫn bắt đầu tính cụ thể với mô hình 1-2-3

Trong phần này, Beat Đầu Tư sau dẫn bạn phương pháp giao dịch cụ thể với mô hình 1 2 3 theo cách hiểu nhất.

3 Bước thiết lập trước khi giao dịch

Muốn giao dịch thành công với mô hình 1 2 3, phía trước tiên bạn cần làm là xu hướng. Cụ thể mô hình đang bị chi phối bởi xu hướng tăng hay giảm.

Bước thiết lập thứ nhất

Bước thiết lập thứ nhất
Bước thiết lập thứ nhất

Theo như hình minh họa để thấy rằng giá đặc điểm thứ 3. Tuy nhiên, giá lại chưa thể vượt mức kháng cự tại điểm thứ hai. Lúc này, diễn biến giá rẻ tại thành mô hình hay đấy, được tất cả nếu như phá vỡ đúng điểm số 2.

Trong trường hợp mô hình hai đáy có nghĩa giá còn yếu. Phe mua lúc này đang tìm cách áp đảo thị trường và có vẻ như họ đã thành công.

Nếu như bị vỡ tại đúng đỉnh số 2, trader có thể quyết định vào lệnh. Thế nhưng để chắc chắn hơn, bạn hãy vào lệnh khi giá đã chính thức đóng cửa trên đỉnh số 2. Mặt khác, điểm dừng lỗ nên đặt tại đấy thứ 3.

Bước thiết lập thứ 2

Giá bắt tăng từ vị trí đỉnh số 1 đồng thời đã có thêm một miếng đảo chiều tại đỉnh số 2. Tiếp tục giá lại quay về. Trong tình thế này bạn chưa nên vội đặt lệnh.

Bước thiết lập thứ hai 2
Bước thiết lập thứ hai 2

Chờ đến khi giá bắt đầu phá vỡ tại vị trí đỉnh thứ 2, bạn hãy tiến hành vào lệnh tại giá đóng cửa của chính cây nến phá vỡ. Ngoài ra, bạn đừng quên sử dụng chỉ báo ART để xác định điểm sẽ dừng lỗ.

Bước thiết lập thứ 3

Trong bước thiết lập này, bạn hãy tổng quan sát vùng giá sang ngang, cụ thể ở đây là vị trí đáy số 3. Nói chung tín hiệu này không tốt lắm với mô hình 1 2 3. Bởi mô hình này chỉ được sự hiệu quả khi các đỉnh và đáy hình thành sau tạo khoảng cách rõ ràng so với đỉnh trước. Trong trường hợp này giá năng dịch chuyển sang ngang có nghĩa xu hướng chưa rõ ràng.

Bước thiết lập thứ 3
Bước thiết lập thứ 3

Nếu như gặp phải tình huống giá như vậy có khả năng cao phe mua đang dần yếu thế. Tuy vậy vẫn sẽ có một số trader lựa chọn giao dịch tại vùng giá này bằng cách mua vào ngay cả khi giá thiết lập tại đỉnh số 2. Đúng lúc này, giá lại bị từ chối. Kết quả, mô hình không thể hình thành.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình chữ nhật là gì? Hướng dẫn cách giao dịch với mô hình chữ nhật

Tiến hành vào lệnh

Theo như phân tích của ba bước thiết lập trên, trader nên vào lệnh khi nến phá vỡ giá chốt phiên. Hoặc bạn cũng có thể vào lệnh khi giá phá vỡ đạt mức đỉnh lớn nhất. Sẽ có một vài trader lựa chọn vào lệnh vào lệnh dựa vào tín hiệu có trong khung thời gian ngắn hơn.

Tuy vậy, cách đơn giản và phổ biến nhất vẫn là vào lệnh khi khi giá đóng chốt phiên nằm phía trên đường kháng cự hoặc bên dưới đường hỗ trợ.

Minh họa hướng vào lệnh theo mô hình 1-2-3
Minh họa hướng vào lệnh theo mô hình 1-2-3

Còn về phần chốt lời, mỗi trader lại đề ra một mục tiêu riêng. Một số trader đề ra một mục tiêu cụ thể. Trong khi đó, một số khác lại thiết lập lệnh dừng lỗ theo cấu trúc giá thực tế của thị trường.

Kết luận

Mô hình 1-2-3 rất hay xuất, đặc biệt là khi thị trường có xu hướng rõ ràng. Khi đó các đỉnh và đáy lần lượt cao hoặc thấp hơn những đỉnh và đáy đã hình thành trước đó. Giao dịch với mô hình này không khó nhưng đòi hỏi bạn phải nhận biết tín hiệu chính xác để vào lệnh hợp lý. Beat Đầu Tư đã cố gắng tổng hợp những thông tin cơ bản nhất liên quan đến mô hình giá này. Hy vọng số có thể được kích bạn trong quá trình thực hiện lệnh giao dịch!

Đánh giá bài viết