Hướng dẫn cách xem tổng 1 quẻ kinh dịch _ Trích B14 trong khóa học kinh dịch trọn bộ Lưu Huyền Khoa

Hướng dẫn cách xem tổng 1 quẻ kinh dịch _ Trích B14 trong khóa học kinh dịch trọn bộ Lưu Huyền Khoa


25360 , 4.84 / #Hướng #dẫn #cách #xem #tổng #quẻ #kinh #dịch #Trích #B14 #trong #khóa #học #kinh #dịch #trọn #bộ #Lưu #Huyền #Khoa / phan mem doc pdf
Hướng dẫn cách xem tổng 1 quẻ kinh dịch _ Trích B14 trong khóa học kinh dịch trọn bộ Lưu Huyền Khoa
Cách học kinh dịch dự đoán lục hào, nguyên tắc quan trọng nhất khi dự đoán quẻ kinh dịch lưu huyền khoa
Facebook:

* Tham Khảo thêm:
Các sư môn huynh đệ cần tài liệu giống như nội dung thầy hướng dẫn thì đăng ký để lại địa chỉ và số điện thoại, Bạn nào khó khăn có thể thầy phát miễn phí. Trong các học giả có nhà hảo tâm ủng hộ thầy theo số tk Vietinbank Tx.Phú Thọ 105000824329 Chu TK Luu Anh Tuan Trân trọng cảm ơn.
Khổng Tử trước khi bắt tay vào việc hoàn chỉnh bộ Chu Dịch, Ngài có nói với các học trò, đại ý: “Giả sử thiên hạ luôn luôn có đạo lý thì thánh nhân cũng chẳng cần phải làm ra Dịch làm gì. Bởi thiên hạ càng ngày càng vô đạo nên mới phải làm ra Dịch đấy thôi. Tóm lại Dịch không phải vì Trời, vì Đất, cũng chẳng phải vì ‘Nhân’ mà làm ra. Chính là vì “Bất Nhân“ mà làm ra vậy. Đó là thâm ý của bậc thánh nhân. Than ôi! Con Người bao giờ mới thoát ra khỏi sự tham lam, u tối, bao giờ mới trở lại chữ ‘Nhân’…“. . Thế rồi Phu Tử làm Dịch. Dịch của Phu Tử bề ngoài tưởng bàn về “Đạo“ đấy. Song bên trong thực chất ngầm chỉ ra cái sự “Vô Đạo“ của thiên hạ. Thâm ý ấy của Phu Tử, người đời sau không hiểu, lại cứ tưởng đó là một bộ sách chỉ dùng để bói toán. Từ đó mới hết sức đề cao sự bí hiểm của nó, để dễ bề lòe thiên hạ, Than ôi! Dịch mà chỉ có như vậy, chẳng cũng uổng công của Phu Tử và các bậc thánh nhân lắm hay sao?
Cách thành lập Bát-quái Tiên-thiên và Quan-niệm sai lầm trong vấn-đề học Dịch.
Bát-quái Tiên-thiên hoành đồ, Bát-quái Tiên-thiên viên đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương vị đồ
Nguyên-lý về Ngũ-hành Tiên-thiên dương ngũ-hành Hậu-thiên âm ngũ-hành Cổ Hà-đồ Nguyên-lý tạo thành 64 quẻ kép/
Tám quẻ gọi là Bát thuần Sự biến-hóa thành quẻ kép
Cách đọc 64 quẻ trên đồ Phục-Hi/
Tứ-tượng biến Bát-quái, cũng từ gốc của Tứ-tượng, rồi thêm dương, thêm âm, lần-lượt gấp đôi lên thành ra 8 quẻ, tức là: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8. Đây cũng là phù-hiệu về quẻ và số của Bát-quái Tiên-thiên vậy.
Các quẻ mới sinh là: Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, quay theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ, theo chiều âm.
Số của Bát-quái Tiên-thiên: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.
bảng 64 quẻ dịch 64 quẻ dịch ngũ hành cách nhớ 64 quẻ dịch thứ tự 64 quẻ kinh dịch 64 quẻ phục hy 64 quẻ mai hoa dịch số 64 quẻ kinh dịch pdf ứng dụng 64 quẻ kinh dịch.
64 quẻ trong Kinh Dịch Việt Nam
Thượng kinh: Thuần Càn | Thuần Khôn | Thủy Lôi Truân | Sơn Thủy Mông | Thủy Thiên Nhu | Thiên Thủy Tụng | Địa Thủy Sư | Thủy Địa Tỷ | Phong Thiên Tiểu Súc | Thiên Trạch Lý | Địa Thiên Thái | Thiên Địa Bĩ | Thiên Hỏa Đồng Nhân | Hỏa Thiên Đại Hữu | Địa Sơn Khiêm | Lôi Địa Dự | Trạch Lôi Tùy | Sơn Phong Cổ | Địa Trạch Lâm | Phong Địa Quan | Hỏa Lôi Phệ Hạp | Sơn Hỏa Bí | Sơn Địa Bác | Địa Lôi Phục | Thiên Lôi Vô Vọng | Sơn Thiên Đại Súc | Sơn Lôi Di | Trạch Phong Đại Quá | Thuần Khảm | Thuần Ly
Hạ Kinh: Trạch Sơn Hàm | Lôi Phong Hằng | Thiên Sơn Độn | Lôi Thiên Đại Tráng | Hỏa Địa Tấn | Địa Hỏa Minh Di | Phong Hỏa Gia Nhân | Hỏa Trạch Khuê | Thủy Sơn Kiển | Lôi Thủy Giải | Sơn Trạch Tổn | Phong Lôi Ích | Trạch Thiên Quải | Thiên Phong Cấu | Trạch Địa Tụy | Địa Phong Thăng | Trạch Thủy Khốn | Thủy Phong Tỉnh | Trạch Hỏa Cách | Hỏa Phong Đỉnh | Thuần Chấn | Thuần Cấn | Phong Sơn Tiệm | Lôi Trạch Quy Muội | Lôi Hỏa Phong | Hỏa Sơn Lữ | Thuần Tốn | Thuần Đoài | Phong Thủy Hoán | Thủy Trạch Tiết | Phong Trạch Trung Phu | Lôi Sơn Tiểu Quá | Thủy Hỏa Ký Tế | Hỏa Thủy Vị Tế.
Các nguồn tham khảo: Tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nổi tiếng
Tứ thư: Đại Học , Trung Dung , Luận ngữ , Mạnh Tử
Ngũ kinh: Kinh Thi , Kinh Thư, Kinh Lễ , Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu
Tứ sử
Sử ký · Hán thư · Hậu Hán thư · Tam quốc chí
Tam quốc diễn nghĩa · Thủy hử · Tây du ký · Hồng lâu mộng
Tứ đại kỳ thư: Tam quốc diễn nghĩa,Thủy hử,Tây du ký, Kim Bình Mai
Ngũ đại truyền kỳ: Kinh thoa ký, Bạch thố ký, Bái nguyệt đình, Sát cẩu ký · Tì bà ký
Lục tài tử thư: Nam Hoa kinh, Ly tao,Thủy hử, Sử ký, Đỗ thi, Tây sương ký
Khác: Tam tự kinh, Nhị thập tứ sử, Nho lâm ngoại sử, Liêu trai chí dị
-Sách ưa chuộng: Quẻ Kinh Dịch, Kinh DịchTư tưởng Trung Quốc, Sách cổ Trung Quốc, Mã hóa ký tự, Sách bói toán Trung Quốc, Bói toánTác phẩm Nho giáoThư tịch Đạo giáo, Văn học cổ điển Trung Quốc Nho giáoTín ngưỡng Trung Hoa Triết học cổ điển Trung Quốc… Vô Cực sinh Thái Cực Thái Cực sinh Lưỡng Nghi Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng Tứ Tượng sinh Bát Quái Bát Quái sinh vô lượng
– Kinh (經 jīng) có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hóa không thay đổi theo thời gian.
– Dịch (易 yì) có nghĩa là “thay đổi” của những thành phần bên trong một vật thể nào đó mà trở nên khác đi. Khái niệm ẩn chứa sau tiêu đề này là rất sâu sắc Là Biến Dịch – Bất Dịch và Giản Dịch.

Nguồn: https://lienket.vn/blog/

Xem thêm các Video Game khác tại: https://lienket.vn/blog/lap-trinh

Đánh giá bài viết