Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the rocket domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/lienketvn/lienket.vn/public_html/public/blog/wp-includes/functions.php on line 6114
Crypto là gì? Tìm hiểu về thị trường Cryptocurrency từ A – Z - Blog - Lienket.vn

Crypto là gì? Tìm hiểu về thị trường Cryptocurrency từ A – Z

Từ khóa “Crypto” đã và đang cực kỳ hot với giới đầu tư. Trước bối cảnh của đại dịch COVID, xu hướng đầu tư của trader toàn cầu dường như bắt đầu dịch chuyển sang những loại hình tài sản mới. Và Crypto là một trong những loại hình tài sản đang rất được quan tâm. Tuy vậy, vẫn chưa nhiều người thực sự hiểu chính xác Crypto là gì và cách thức hoạt động của nó.

Lưu ý : Top 5 sàn crypto uy tín nhất, hãy đăng ký ngay và contact beat đầu tư để được vào nhóm vip: 

.wn_ot_main_container {
/*//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////*/
/*/////////////////////////////////////////////DO NOT TOUCH ABOVE THIS BLOCK////////////////////////////////////////////////*/
/*//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////*/

/*****************************************************GLOBAL STYLES********************************************************* */

/*Rows Style*/
–rows_vertical_margin: 20px;

/*CTA Button Style*/
–cta_button_color: #DD342F;
–cta_button_color__hover: #6BE33B;
–cta_button_text_color: #ffffff;
–cta_button_text_color__hover: #ffffff;

/*Read Review Button Style*/
–read_review_button_color: #ffffff;
–read_review_button_color__hover: #6BE33B;
–read_review_button_text_color: #444;
–read_review_button_text_color__hover: #444;

/*Rating Stars Style*/
–stars_color: #d9d9d9;
–stars_color__active: #ffdf00;

/*Check-Circle Style*/
–check_circle_color: #20b2aa;

/*Logo Position Style*/
–logo_position_left: 0px;
–logo_position_top: 0px;

/*Disclaimer Text Style*/
–disc-color: #696969;
–disc-font-size: 10px;
–disc-font-style: italic;
–dic-font-weight: 400;

/*//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////*/
/*/////////////////////////////////////////////DO NOT TOUCH BELOW THIS BLOCK////////////////////////////////////////////////*/
/*//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////*/
}

/********************************************************CSS CLASSES ***********************************************/

#adminmenuwrap,
#adminmenuback {
display: none !important;
}

#wpcontent {
margin-left: 0px !important;
margin-right: 30px;
}

.wn_ot_main_container * {
font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, “Segoe UI”, Roboto,
Oxygen-Sans, Ubuntu, Cantarell, “Helvetica Neue”, sans-serif;
font-weight: 400;
}

.wn_ot_main_container a {
text-decoration: none;
}

.wn_ot_main_container {
width: 100%;
background-color: rgb(255, 255, 255);
padding: 15px;
box-shadow: 2px 2px 20px rgb(216, 216, 216);
border-radius: 15px;
display: flex;
justify-content: center;
align-items: center;
position: relative;
font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, “Segoe UI”, Roboto,
Oxygen-Sans, Ubuntu, Cantarell, “Helvetica Neue”, sans-serif;
visibility: visible;
min-width: 270px;
margin-top: var(–rows_vertical_margin);
margin-bottom: var(–rows_vertical_margin);
}

.wn_ot_columns {
box-sizing: border-box;
display: block;
width: calc(38% / 2);
/* background-color: rgb(235, 235, 235); */
padding: 1px;
float: left;
display: flex;
justify-content: center;
align-items: center;
}

.wn_ot_final {
clear: both;
}

.wn_ot_column_1 img {
height: 105px;
margin-left: var(–logo_position_left);
margin-top: var(–logo_position_top);
}

.wn_ot_vertical_separator {
border-right: solid 2px black;
height: calc(100% – 50px);
position: absolute;
left: 25%;
}

.wn_ot_text_content {
text-align: center;
width: 100%;
}

.wn_ot_bold_text {
display: block;
font-family: Verdana, Geneva, Tahoma, sans-serif;
font-size: 22px;
font-weight: 600;
}

.wn_ot_text_content label {
font-size: 15px;
color: grey;
margin-bottom: 10px;
display: block;
line-height: 17px;
}

.wn_ot_dices {
height: 20px;
margin-right: 5px;
color: grey;
}

.dashicons {
font-family: “dashicons”;
}

.wn_ot_check_icons {
color: var(–check_circle_color);
width: auto;
height: 17px;
}

.wn_ot_rating_two {
border: solid 1px #c8c8c8;
padding: 5px 0px;
margin-top: 10px;
border-radius: 30px;
text-align: center;
display: flex;
justify-content: center;
align-items: center;
}

.wn_ot_rating_number {
margin-left: 5px;
font-size: 17px;
font-weight: 700;
display: block;
}

.wn_ot_rating_three {
text-align: center;
margin-top: 10px;
}

.wn_ot_rating_three span {
font-size: 13px;
font-weight: 600;
color: gray;
}

.wn_ot_visit_site {
display: flex;
width: 100%;
height: 40px;
justify-content: center;
align-items: center;
border-radius: 40px;
margin: 10px 0px;
background-color: var(–cta_button_color);
transition: 0.3s ease;
min-width: 135px;
color: var(–cta_button_text_color);
}

.wn_ot_visit_site:hover {
background-color: var(–cta_button_color__hover);
cursor: pointer;
transition: 0.3s ease;
color: var(–cta_button_text_color__hover);
}

.wn_ot_read_review {
display: flex;
width: 100%;
height: 40px;
justify-content: center;
align-items: center;
border-radius: 40px;
margin: 10px 0px;
background-color: var(–read_review_button_color);
transition: 0.3s ease;
min-width: 135px;
color: var(–read_review_button_text_color);
}

.wn_ot_read_review:hover {
background-color: var(–read_review_button_color__hover);
cursor: pointer;
transition: 0.3s ease;
color: var(–read_review_button_text_color__hover);
}

.wn_ot_column_7 svg {
height: 17px;
}

.wn_ot_column_7 span {
margin-left: 10px;
font-size: 16px;
font-weight: 600;
}

.wn_ot_internal_container {
width: 100%;
}

.wn_ot_check_container {
display: block;
width: 100%;
}

.wn_ot_check_container_left,
.wn_ot_check_container_right {
display: block;
width: 50%;
float: left;
text-align: left;
}

.wn_ot_column_2 {
width: 14%;
min-width: 150px;
}

.wn_ot_column_1,
.wn_ot_column_3,
.wn_ot_column_4,
.wn_ot_column_5 {
width: 12%;
}

.wn_ot_column_6_930px {
display: none !important;
}

.wn_ot_columns_930px {
width: calc(55% / 2);
}

.wn_ot_column_5_700px {
display: none !important;
}

.wn_ot_columns_700px {
width: calc(43% / 2);
}

.wn_ot_main_container_590px {
display: block !important;
text-align: center !important;
}

.wn_ot_column_1_2_3_4_7_590px {
margin-top: 10px;
display: block;
width: 100%;
}

.wn_ot_column_1_590px {
width: 40% !important;
height: auto !important;
}

.wn_ot_stars_icons {
width: auto;
height: 17px;
fill: var(–stars_color);
margin: 0px 1px;
}

.wn_ot_position {
display: block;
position: absolute;
background-color: #ffcb00;
left: 20px;
top: 0;
padding: 3px 5px;
border-radius: 0px 0px 8px 8px;
}

.wn_ot_position span {
font-weight: 700;
color: #444;
}

.wn_ot_rating_number_pronounced {
margin-left: 10px;
font-size: 20px;
content: “4.0”;
}

.wn_ot_stars_icons_pronounced {
font-size: 27px;
width: 27px;
height: 27px;
}

.wn_ot_rating_two_pronounced {
width: 55%;
min-width: 220px;
margin-left: auto;
margin-right: auto;
}

.wn_ot_columns_3_4_side_by_side {
width: 50%;
margin-top: 20px;
margin-bottom: 15px;
}

.deposit_and_insurance_icons {
height: 30px;
display: none;
}

.deposit_and_insurance_icons_active {
display: inline-block;
}

.wn_ot_stars {
color: var(–stars_color);
}

.wn_ot_active_stars {
color: var(–stars_color__active);
}

.wn_ot_check_container_individual {
display: flex;
align-items: center;
}

.wn_ot_check_container_individual span {
margin-left: 3px;
}

.wn_ot_disclaimer {
text-align: center;
}

.wn_ot_disclaimer span {
color: var(–disc-color);
font-size: var(–disc-font-size);
font-style: var(–disc-font-style);
font-weight: var(–dic-font-weight);
margin-left: 0px;
}
#wn_ol_main_wrapper{
width:100%
}

1.0

5.0

T&Cs Apply


$200


$20,000


1:400

Visit Site

Read Review

 

Crypto là gì? Cryptocurrency là gì?

Crypto là gì?
Crypto là gì?

Crypto hay Cryptocurrency là thuật ngữ chung dùng địa chỉ các loại tiền mã hóa (tiền điện tử) hoạt động trên môi trường internet. Tiền điện nói nói chung được thiết kế như một dạng phương tiện trao đổi kỹ thuật số. 

Crypto không bị quản lý bởi ngân hàng trung ương hay vì bất kỳ tổ chức tập trung nào khác như tiền pháp định chúng ta vẫn thường dùng. Thay vào đó, trúng được phân phối rộng rãi đến người dùng thông qua kết Internet.

Ý tưởng về tiền điện tử đã xuất hiện từ những năm 1990. Tuy nhiên phải đến năm 2008, Crypto mới thực sự phổ biến trên toàn cầu trước sự ra đời của dự án Bitcoin do Satoshi Nakamoto đề xuất. 

Theo đó, Bitcoin là hệ thống tiền điện từ ngang hàng đầu tiên trên toàn cầu. Satoshi đã cho ra đời một khái niệm mới về giao dịch tiền tệ không cần dựa trên niềm tin giữa 2 bên. Có nghĩa giao dịch sẽ thực hiện trên bằng chứng bật mã. Những mật mã đó xuất hiện dưới dạng giao dịch đã thông qua xác minh và lưu lại trên chuỗi khối Blockchain.

Đến nay, Bitcoin vẫn là dự án tiền điện tử thành công nhất trên thị trường, tạo nguồn cảm hứng cho sự ra đời của hàng ngàn loại tiền mã hóa khác. Theo như thống kê của CoinMarketCap, số lượng Cryptocurrency lưu hành trên toàn cầu đã vượt qua con số 9000 loại. Bên cạnh Bitcoin là vô số các loại Altcoin khác. Trong đó nổi bật nhất phải kể đến Ethereum (đồng tiền mã hóa sở hữu vốn hóa thị trường chỉ đứng sau Bitcoin).

Có thể bạn quan tâm: Altcoin là gì? Cách nắm bắt cơ hội khi vào mùa Altcoin

So sánh tiền điện tử và tiền thông thường 

Bảng so sánh tiền điện tử và tiền pháp định thông thường
Bảng so sánh tiền điện tử và tiền pháp định thông thường

Cả tiền điện tử và tiền pháp định thông thường đều có chức năng như một công cụ thanh toán. Thế nhưng nếu so sánh cho kỹ càng, cả 2 loại tiền tệ này lại có khá nhiều điểm khác biệt. Bạn hãy theo dõi bảng tổng hợp sau đây để hiểu hơn nhé.

Tìm hiểu về Cryptocurrency

Sau mục mở đầu, có lẽ bạn cũng đã phần nào hiểu Crypto là. Trong mục tiếp theo, Beat Đầu Tư sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về chỉ hoạt động và tính chất của tiền điện tử nói chung.

Cơ chế hoạt động của Crypto 

Như đã biết, Crypto được thiết kế như một phương tiện trao đổi kỹ thuật số. Cơ chế hoạt động của chồng rất khác so với những loại tiền pháp định truyền thống.

  • Xây dựng trên nền tảng cốt lõi của Blockchain 
Công nghệ lưu trữ dữ liệu Blockchain là trụ cột trong các dự án tiền điện tử
Công nghệ lưu trữ dữ liệu Blockchain là trụ cột trong các dự án tiền điện tử

Blockchain hoạt động tương tự như một cuốn sổ cái kỹ thuật số phận tán có nhiệm vụ ghi lại toàn bộ các giao dịch. Dữ liệu sẽ lưu lại theo từng khối và cứ khối sau lại liên kết với khối trước. Từ đó hình thành chuỗi liên kết dữ liệu khổng lồ. Khi muốn thực hiện thay đổi bất kỳ thông tin nào trên chuỗi khối đòi hỏi phải có sự đồng thuận của toàn bộ thành viên trong hệ thống.

Với công nghệ Blockchain, mọi người dùng tiền điện tử đều có bản sao của cuốn sổ cái này để tạo bản sao dữ liệu mang tính thống nhất. Phần này sẽ thực hiện chức năng ghi lại các giao dịch mới và tất cả bản sao của chuỗi khối đều cập nhật đồng thời.

Để ngăn chặn những gian lận có thể xảy ra, mỗi giao dịch đều được kiểm tra thông qua một trong hai cơ chế xác thực cơ bản. Bao gồm một cơ chế Proof of Work hoặc Proof of Stake.

  • Xác thực thông qua cơ chế Proof of Work hoặc Proof of Stake
Mạng Bitcoin vận hành theo cơ chế đồng thuận Proof of Work
Mạng Bitcoin vận hành theo cơ chế đồng thuận Proof of Work

Proof of Work và Proof of Stake là 2 cơ chế xác thực được ứng dụng nhiều nhất trong các dự án tiền điện tử hiện nay. 

  • Proof of Work: Đây là cơ chế xác minh giao dịch trên Blockchain. Thuật toán này đưa ra các bài toán để đội ngũ thợ đào cùng cạnh tranh nhau để giải quyết. Hệ thống máy tính nào giải đư sớm hơn sẽ nhận thưởng bằng chính loại tiền mã hóa của hệ thống họ đã tham gia. Tuy nhiên, chính quá trình cạnh tranh này lại vô tình tiêu tốn một lượng lớn năng lượng và tài nguyên máy tính.
  • Proof of Stake: So với Proof of Work, thuật toán Proof of Stake đã khắc phục được nhược điểm tiêu tốn năng lượng. Thông qua cơ chế đặt cược, số lượng giao dịch mà mỗi bên tham gia xác minh đã bị giới hạn. Cách thức hoạt động của nó gần giống như việc bạn vay thế chấp ở ngân hàng. Mỗi bên thể tham gia đặt cược tiền điện tử để xác minh giao dịch. Khi đã thu thập đủ cổ phần, nhóm xác thực sẽ được xếp vào nhóm giao dịch mới.

Các dự án tiền điện tử ra đời sau Bitcoin có xu hướng ứng dụng Proof of Work thay vì Proof of Stake. Chẳng hạn như Ethereum, ban đầu họ cũng sử dụng cơ chế xác minh PoW nhưng sau đó đã chuyển sang PoS.

  • Yếu tố đồng thuận trong thế giới tiền điện tử

Cả Proof of Work và Proof of Stake đều tiến hành xác minh thông qua cơ chế đồng thuận. Có nghĩa mỗi khi một cá nhân tham gia xác minh giao dịch thì giao dịch đó phải trải qua kiểm tra, xác minh của đa số thành viên cùng tham gia vào mạng lưới cùng tham gia vào mạng lưới.

Chẳng hạn như: Một hacker không thể tự mình thay đổi sổ cái Blockchain nếu không tập hợp ít nhất 51% các thành viên khác trong hệ thống cùng đồng thuận gian lận. Tuy nhiên trong thực tế để nhân về 51% đồng thuận gian lận là gần như không thể.

Tính chất đặc trưng của Crypto 

Tiền điện tử nói chung đừng mang tính chất ẩn danh phi tập trung
Tiền điện tử nói chung đừng mang tính chất ẩn danh phi tập trung

Nếu so sánh với tiền pháp định, tiền điện tử sẽ sở hữu tính chất đặc trưng cơ bản.

  • Tính chất số hóa: Các loại Crypto sẽ chỉ có thể lưu trữ trên thiết bị điện tử, giao dịch trên môi trường internet. Như vậy, người dùng không thể cầm nắm tiền điện tử theo dạng vật lý.
  • Tính phi tập trung: Tiền điện tử bị quản lý bởi bất kỳ một cơ quan hay hệ thống máy tính tập trung nào. Thay vào đó chúng phân bổ trên mạng lưới nhất định chính là hệ thống máy tính ngang hàng. Mạng máy tính này không hề có máy chủ điều phối.
  • Tính chất ngang hàng: Giao dịch tiền điện tử không cần thông qua bên trung gian, người mua và người bán sự kết nối trực tiếp với nhau. Nhờ đó tốc độ xử lý giao dịch sẽ nhanh hơn hẳn đồng thời không phát sinh thêm phí.
  • Tính chất ẩn danh: Chủ sở hữu tiền điện tử không cần phải cung cấp bất kỳ thông tin cá nhân nào. Giao dịch Crypto không bị quản lý bởi bên thứ 3 nên rất khó để xác định danh tính của người mua và người bán.
  • Không cần dựa trên sự tin cậy: Giao dịch tiền điện tử chuyện gia tự động, không cần thông qua bên trung gian. Kể cả người mua và người bán cũng không cần thiết phải tin tưởng lẫn nhau. 
  • Tính bảo mật cao: Mỗi loại Cryptocurrency khi đã phân phối đến người dùng đều đã được mã hóa. Nhằm ngăn chặn người lạ có thể truy cập.
  • Giao dịch xuyên biên giới: Cho dù đang ở bất kỳ đâu, người dùng đều có thể thực hiện giao dịch với tiền mã hóa. Quá trình này không bị kiểm soát bởi cơ quan tại bất kỳ quốc gia nào.

Nhờ vào những tính chất nổi bật trên, tiền điện tử ngày càng thu hút người dùng và người tham gia đầu tư. Tuy nhiên chính bởi sự khó kiểm soát nên chúng vẫn chưa được hợp pháp hóa tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Các ứng dụng cơ bản crypto

Mặc dù chỉ có thể hoạt động trên môi trường internet. Thế nhưng lại có ứng dụng rộng rãi không kém gì những loại tiền pháp định chúng ta vẫn hay dùng.

Thay thế cho các dịch vụ ngân hàng

Tiền điện tử hoàn toàn đủ sức thay thế cho nhiều dịch vụ ngân hàng
Tiền điện tử hoàn toàn đủ sức thay thế cho nhiều dịch vụ ngân hàng

Nếu như đã sử dụng tiền điện tử, bạn sẽ thấy rằng chúng không cần liên kết với bất kỳ một ngân hàng nào. Giao dịch tiền điện tử hoàn toàn diễn ra trên môi trường online, tốc độ luân chuyển gần như tức thì.

Vậy nên, các loại Cryptocurrency hoàn toàn đủ sức thay thế chúc các dịch vụ ngân hàng. Một khi được chấp nhận tụng tải ở những hệ thống thanh toán lớn, chúng sẽ giúp người dùng tiết giảm đáng kể chi phí giao dịch. Thời gian thanh toán cũng nhanh hơn.

Lưu trữ giá trị tài sản

Khi sử dụng tiền điện tử, người dùng có toàn quyền trong việc xử lý, không một cơ quan nào có quyền thu giữ. Bởi chúng đã trải qua quá trình mã hóa nên chỉ có chủ sở hữu mới có quyền truy cập, sử dụng, quản lý. Chính vì thế, tiền điện tử chính là phương thức tuyệt vời để mỗi cá nhân lưu giữ giá trị tài sản. Cho dù đang ở bất kỳ đâu, bạn vẫn có toàn quyền trong khâu quản lý, sử dụng.

Sử dụng như một phương tiện thanh toán thông minh

Người dùng có thể sử dụng tiền điện tử để thanh toán cho một số loại hình sản phẩm dịch vụ
Người dùng có thể sử dụng tiền điện tử để thanh toán cho một số loại hình sản phẩm dịch vụ

Tuy rằng vẫn vấp phải một số tranh cãi nhưng tiền điện tử nói chung nhưng tiền điện tử ngày càng xâm nhập mạnh mẽ vào các hệ thống thanh toán lớn. Chỉ tính riêng đồng Bitcoin đã chính thức trở thành phương thức thanh toán chính thức tại hơn 200.000 tổ chức lớn trên toàn cầu.

Thậm chí tại Mỹ, người ta còn bố trí hơn 28.000 cây ATM cho phép người dùng rút nạp Bitcoin. Khi sở hữu một số lượng có tiền điện tử nhất định, bạn hoàn toàn có thể sử dụng chúng để thanh toán cho nhiều loại hàng hóa, dịch vụ.

So với tốc độ chuyển tiền trên internet banking, việc chuyển Bitcoin đến một đơn vị chấp nhận thanh toán nào đó sẽ nhanh hơn rất nhiều. Đặc biệt phí giao dịch thấp hay thậm chí là miễn phí. Mới đây trường Đại học FPT Tại Việt Nam cũng đã cho phép sinh viên thanh toán học phí bằng đồng Bitcoin.

Kênh đầu tư hấp dẫn

Không thể phủ nhận đầu tư vào tiền điện tử tiềm ẩn rất nhiều rủi ro bởi biến động giá có thể lên đến vài trăm hay thậm chí vài ngàn phần trăm. Tuy nhiên với bất kỳ kênh đầu tư nào, rủi ro lớn luôn đi đôi với cơ hội lớn. 

Hiện tại, Bitcoin và Ethereum chính là hai đồng tiền điện tử có giá trị và tổng vốn hóa lớn nhất thị trường. Đặc biệt trong giai đoạn đầu năm 2021, 2 đồng tiền này liên tiếp thiết lập kỷ lục mới về giá. Đồng Bitcoin từng có thời điểm cần áp sát mức 65.000 USD, đồng Ethereum cũng lần đầu tiên trong lịch sử vượt qua mức giá 4.000 USD.

Với mức tăng kỷ lục như trên, các nhà đầu tư đã có cơ hội thu về lợi nhuận cực khủng nếu thu mua vào lúc thời điểm giá của 2 đồng tiền này chỉ vài trăm hay vài ngàn USD. Vì vậy dù vẫn còn tiềm ẩn hâm ít rủi ro nhưng tiền điện tử đang nổi lên như một kênh đầu tư vô cùng hấp dẫn với những trader ưa thích mạo hiểm.

Thị trường Crypto là gì?

Thị trường Crypto hiểu đơn giản chính là môi trường diễn ra hoạt động mua bán tiền điện tử
Thị trường Crypto hiểu đơn giản chính là môi trường diễn ra hoạt động mua bán tiền điện tử

Thị trường Crypto hiểu đơn giản chính là môi trường diễn ra hoạt động mua bán tiền điện tử. Sau khi khai thác thành công, các nhóm thợ đào sẽ tìm cách tung lượng tiền họ đang sở hữu ra thị trường. Đối với nhà đầu tư không có điều kiện trực tiếp tham gia khai thác, họ sẽ chủ yếu giao dịch tiền điện tử trên các sàn Crypto.

Thị trường tiền điện tử trong vài năm trở lại đây đang có sự phát triển cực nóng. Theo thống kê trên trang web xếp hạng Coinmarketcap, số lượng sàn cung cấp dịch vụ giao dịch tiền điện tử đã lên đến gần 400 sàn. Nổi bật trong số này phải kể đến những sàn Crypto lớn như Binance, Huobi, Coinbase, Bittrex,.. Các sàn này sở hữu khối lượng giao dịch mỗi ngày cực lớn, tính thanh khoản cao, số lượng tiền điện tử niêm yết đa dạng.

Ngoài ra, tiền điện tử còn được hỗ trợ giao từ trên một số sàn giao dịch Forex. Tuy nhiên, số lượng Cryptocurrency niêm yết trên những sàn này không đa dạng như sàn Crypto chuyên nghiệp. Mặt khác, phí giao dịch cũng cao hơn đôi chút.

Có thể bạn quan tâm: Sàn Bittrex là gì? Uy tín hay lừa đảo & Cách đăng ký tài khoản Bittrex

Làm thế nào để sở hữu tiền điện tử?

Cryptocurrency không chịu sự quản lý của bất kỳ cơ quan nào, vậy làm thế nào để chúng ta có thể sở hữu chúng? Sẽ có 2 cách để mọi người sở hữu tiền điện tử. Bao gồm tham gia đào và mua bán trên thị trường tiền điện tử.

Tham gia đào coin

Bạn có thể sở hữu tiền điện tử bằng cách tham gia đào coin 
Bạn có thể sở hữu tiền điện tử bằng cách tham gia đào coin

Đây là cách cơ bản nhất để bạn có thể sở hữu một loại tiền điện tử nào đó. Tuy nhiên, không phải tất cả dự án tiền điện tử đều có thể đào như Bitcoin hay Ethereum. Một số dự án sẽ khai thác toàn bộ coin trước. Sau đó phát hành theo từng giai đoạn cụ thể. Thế nhưng số dự án này không nhiều lắm.

Thì tham gia đào coin, bạn cần phải đầu tư cho dàn máy tính có cấu hình mạnh, hệ thống mạng Internet tốc độ cao và điểm bố trí các thiết bị này. Nói chung, việc đào coin đòi hỏi phải thực sự am hiểu về kỹ thuật máy tính và mạng lưới tiền điện tử tham gia. Còn nếu như không có đủ tiềm lực để theo đuổi hình thức này, bạn chỉ nên mua bản coin trên thị trưởng tiền điện tử mà thôi

Mua bán trên thị trường tiền điện tử 

Việc sở hữu tiền mã hóa thông qua đau thì trên thị trường Crypto đơn giản hơn rất nhiều so với việc đào coin. Với một số tiền pháp định vừa đủ, bạn sẽ dễ dàng mua bán loại coin cần sử dụng hoặc đầu tư.

Có thể bạn quan tâm: Update cách đào Bitcoin trên máy tính và điện thoại mới nhất 2021

Mua bán coin trên một số sàn giao dịch

Hiện nay có hàng trăm sàn giao dịch trên thế giới cho phép mua bán Cryptocurrency 
Hiện nay có hàng trăm sàn giao dịch trên thế giới cho phép mua bán Cryptocurrency

Đầu tiên bạn cần sàng lọc và lựa chọn một vài sàn giao dịch uy tín. Đó đều là những sàn sở hữu khối lượng mua bán lớn, tính thanh khoản cao, cung cấp các loại tiền điện tử đa dạng, hỗ trợ nhiều phương thức thanh toán.

Khi đã lựa chọn được một sàn giao dịch phù hợp, bạn cần bắt tay vào việc lập tài khoản trên chính sàn đó. Quy trình lập tài khoản thường diễn ra theo 2 bước cơ bản. Bước thứ nhất, bạn cần cung cấp các thông tin mà hệ thống sàn yêu cầu. Bước thứ 2, tiến hành xác minh danh tính để bắt đầu thực hiện giao dịch.

Sau đó, bạn phải chuyển tiền vào ví sàn. Số tiền này sẽ thực sự dụng để mua một số loại coin chủ chốt trên thị trường. Chẳng hạn như đồng Bitcoin, Ethereum. Đồng tiền này sau đó tiếp tục được sử dụng để giao dịch với các loại tiền điện tử khác, ít phổ thông hơn.

Nếu đã mua được loại Cryptocurrency mình cần, bạn nên chuyển chúng một ứng dụng độc lập, lưu giữ vào ví cứng hoặc để ngay trên ví sàn nếu cần phải sử dụng thường xuyên.

Giao dịch tiền điện tử thông qua hợp đồng chênh lệch (CFD)

Hợp đồng chênh lệch (CFD) chính là một dạng công cụ phái sinh. Nó cho phép người tham lam dự đoán dự đoán hướng dịch chuyển lên xuống mà không cần phải sở hữu từng loại tiền như việc mua trên sàn. 

Nếu có cơ sở nào đó cho rằng một loại tiền điện tử sẽ biến động tăng, bạn sẽ mở vị thế mua. Ngược lại, nếu nghĩ rằng giá sẽ giảm, bạn cần mở vị thế bán khống. Với khách đầu tư này, trader thường chỉ cần bỏ ra một số vốn nhỏ sau đó sử dụng đòn bẩy tài chính để bắt đầu tham gia thị trường.

Có nên đầu tư vào các loại Cryptocurrency không?

Bạn chỉ nên đầu tư từ 1 đến 5% vào tiền điện tử trong tổng danh mục đầu tư
Bạn chỉ nên đầu tư từ 1 đến 5% vào tiền điện tử trongBạn chỉ nên đầu tư từ 1 đến 5% vào tiền điện tử trong tổng danh mục đầu tư tổng danh mục đầu tư

Đến nay giới chuyên gia vẫn có nhiều ý kiến trái chiều về việc đầu tư vào tiền điện tử. Bởi các loại Cryptocurrency là một khoản đầu tư mang tính chất đầu cơ khá cao, biến động giá của chúng rất khó lường. Phần đông cố vấn tài chính điều khuyến nghị mọi người nên cẩn trọng khi đầu tư vào thị trường tiền điện tử.

Chẳng hạn như với đồng Bitcoin, giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2020, giá BTC đã có thời điểm tăng gấp đôi. Tuy nhiên cũng có thời điểm nó giảm xuống chỉ còn 5.000 USD cho mỗi BTC. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2021, giá Bitcoin đã liên tiếp thiết lập phát hiện được chưa từng có.

Từng có lúc giá Bitcoin tiến sát mức 65.000 USD. Thế nhưng cũng không lâu sau đó, giá của loại điện tử này lại lao dốc mạnh. Tại thời điểm Beat Đầu Tư cập nhật bài viết này, giá mỗi BTC hiện giảm xuống chỉ còn hơn 40.000 USD. 

Phần đông chuyên gia tài chính đều cho rằng Cryptocurrency có thể bay hơi hoặc biến động giá vô cùng khó đoán. Theo Peter Palion, một nhà hoạch định tài chính tài chính tại East Norwich đưa ra quan điểm cho rằng nhà đầu tư sẽ an toàn hơn nếu tin tưởng vào các loại tiền tệ do chính phủ hậu thuẫn. Ví như đồng USD chẳng hạn.

Còn nếu như có ý định đầu tư vào tiền điện tử, trader nên xem đó là một danh mục đầu tư nhỏ. Có nghĩa tiền điện tử chỉ nên chiếm từ 1% đến 5%, cao nhất cũng chỉ là 10% trong tổng danh mục đầu tư của bạn. Như vậy, nếu như giá của chúng có giảm thì mức thua lỗ đó cũng không ảnh hưởng quá lớn đến cơ cấu đầu tư chung.

Tương lai nào cho sự phát triển của Cryptocurrency?

Tiền điện tử đang được chấp nhận ở nhiều hệ thống thanh toán lớn trên toàn cầu
Tiền điện tử đang được chấp nhận ở nhiều hệ thống thanh toán lớn trên toàn cầu

Phần lớn chuyên gia tài chính đều cho rằng thị trường trên điện tử có thể bay hơi bất kỳ khi nào. Tuy nhiên với cộng đồng người dùng Cryptocurrency, họ lại nghĩ khác. Với một thị trường có quy mô vốn hóa cả ngàn USD sẽ không dễ để nó biến mất nhanh như vậy. 

Chính bởi tính chất mới mẻ của tiền điện tử nên người dùng vẫn còn hơi e ngại. Mặt khác, tiền mã hóa sở hữu tính chất ẩn danh, không cần thông qua bên trung gian, phí giao dịch thấp. Chồng tương lai nếu được chấp nhận chính thức, nó có thể lung lay vị thế của hệ thống ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính tập trung.

Ngoài ra, tính ẩn danh của tiền điện tử có thể trở thành mục tiêu rửa tiền của tổ chức tội phạm. Tuy nhiên cũng theo báo cáo của cục Điều tra Liên bang Mỹ, hoạt động rửa tiền hiện nay vẫn chủ yếu thực hiện trên tiền mặt. Vì thế nếu quy trách nhiệm cho tiền điện tử cho các hoạt động rửa tiền là không thực sự công bằng.

Còn nhớ vào những năm 1800, thậm chí còn coi dầu thô như một phát minh không đáng có. Bởi vào thời điểm đó công nghệ chưa đủ phát triển để biến dầu thô trở thành năng lượng chính. Thế nhưng vào năm 1850, George Bissell đã tìm ra công nghệ để biến dầu thô trở thành dung dịch bôi trơn cho máy móc.

Ngày nay, dầu thô còn được ví như “vàng đen”, năng lượng không thể thiếu trong các ngành công nghiệp. Tiền điện tử lúc này cũng tương tự như tình thế của dầu thô trong bối cảnh những năm 1800.

Viễn cảnh biến mất của tiền mặc dù vẫn được một số chuyên gia cảnh báo. Thế nhưng chúng ta cũng không thể dám chắc nó có ra hay không. Trước những ưu việt của tiền điện tử, ngày càng có nhiều hệ thống thanh toán lớn trên toàn cầu chấp nhận chúng.

Đồng Bitcoin “ông vua” của thị trường Crypto toàn cầu đã được chấp nhận như một phương thức thanh toán chính thức tại hơn 200.000 doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu. Theo sau đó là Ethereum và hàng loạt dự án tiền điện tử tiềm năng khác. Tương lai phát triển của chúng phụ thuộc vào mức độ chấp nhận của thị trường. 

Ưu và nhược điểm của Cryptocurrency 

Tiền điện tử vẫn còn khó sử dụng với những người không am hiểu công nghệ
Tiền điện tử vẫn còn khó sử dụng với những người không am hiểu công nghệ

Các loại Cryptocurrency đang được ứng dụng khá rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Giống như bất kỳ loại hình tài sản, tiền tệ nào mới đưa ra thị trường cũng luôn tồn tại những ưu và nhược điểm riêng.

Ưu điểm

  • Hỗ trợ giao dịch ngang hàng, kết nối trực tiếp giữa người bán và người mua không cần thông qua bất kỳ tổ chức trung gian nào.
  • Phí giao dịch thấp hơn so với tiền pháp định.
  • Tốc độ luân chuyển gần như ngay lập tức, không phân biệt phạm vi lãnh thổ.
  • Sở hữu tính bảo mật cao nhờ vào tính chất ẩn danh.
  • Không một tổ chức nào có thể thu giữ tiền điện tử của chủ sở hữu.
  • Tiền điện tử không thể làm giả như tiền pháp định.

Nhược điểm

  • Vẫn chưa được chấp nhận rộng rãi.
  • Mức độ biến động cao vô tình tạo rủi ro cho nhà đầu tư.
  • Khó sử dụng với những người không am hiểu công nghệ.
  • Có thể trở thành công cụ cho các tổ chức tội phạm thực hiện rửa tiền, giao dịch bất hợp pháp.

Kết luận

Tiền điện tử mặc dù mới chỉ phổ biến hơn 10 năm nay nhưng chúng đã và đang thay đổi thị trường tài chính toàn cầu. Mặc dù tương lai của chúng vẫn chưa thực sự chắc chắn nhưng cũng không ai dám khẳng định các loại Crypto sẽ biến mất hoàn toàn. Mong rằng sau bài viết của Beat Đầu Tư, bạn đã có thể hiểu chính xác định nghĩa Crypto là gì!

Mã ID: c483

Đánh giá bài viết