Bên cạnh mô hình tam giác, mô hình cái nêm thì khi phân tích xu hướng giá người ta còn rất hay sử dụng đến mô hình chữ nhật. Mẫu chốt để bạn thành công khi giao dịch chính là xác định chính xác xu hướng. Khi lựa chọn đi theo xu hướng, tỷ lệ thành công chắc chắn giảm ít nhất 50%. Trong bài viết ngày hôm nay, Beat Đầu Tư sẽ giới khái niệm và cách sử dụng mô hình chữ nhật trong giao dịch.
Mô hình chữ nhật là gì?
Mô hình chữ nhật hay còn được biết đến với tên Rectangle Pattern. Mô hình này ngày hình thành khi giá không thể thoát ra khỏi đường hỗ trợ và kháng cự có nghĩa giá đang bị kìm kẹp giữa hai xu hướng.
Rectangle Pattern làm mô hình tiêu biểu cho biết xu hướng giá hiện tại đã được củng cố chắc chắn. Lúc này, bên mua và bên bán không còn cạnh tranh quyết liệt như trước, giá đang tích lũy trước khi bị kéo theo xu hướng ban đầu. Trong suốt quá trình đó, giá luôn kiểm tra những mức kháng cự và hỗ trợ, báo hiệu sắp có đợt bứt phá.
Đặc điểm chung của mô hình giá hình chữ nhật
Như đã biết, mô hình chữ nhật cho biết giá bị giam hãm giữa đường kháng cự và hỗ trợ. Hai đường thẳng song song tương ứng với đường hỗ trợ và kháng cự sẽ hình thành. Khi đó, giá có thể di chuyển lên xuống nhưng không thể để bứt phá khỏi hai đường thẳng song song này. Cấu tạo của mô hình chữ nhật bao gồm 3 thành phần chính. Cụ thể như:
- Đường kháng cự phía trên
- Đường hỗ trợ phía dưới
- Hệ thống đỉnh và đáy khi giá di chuyển trong khu vực hai đường hỗ trợ, kháng cự
Có thể bạn quan tâm: Mô hình cái nêm là gì? Cách giao dịch với mô hình CÁI NÊM
Phân tích diễn biến tâm lý dựa theo mô hình chữ nhật
Mô hình chữ nhật xuất hiện cho thấy khi bên mua và bên bạn đang ở trạng thái cân bằng, không bên nào áp đảo hoàn toàn. Tính trạng thái cân bằng nó khiến xu hướng hiện tại lại càng được củng cố.
Đối với Rectangle Pattern, mô hình trước đó không hẳn đã là điều kiện kiên quyết. Thay vào đó, chính một xu hướng đã tạo thành ngay trước đó mới quyết định đến mô hình. Khi bên mua và bên bán cạnh tranh quyết liệt nhưng không bên nào áp đảo thì sau đó 2 bên sẽ cần tạm nghỉ. Lúc này dường như không bên nào kiểm soát hoàn toàn thị trường.
Sau một giai đoạn biến động mạnh, thị trường thương bước vào giai đoạn tạm nghỉ. Một số mô hình giá như mô hình cái nêm, tam giác hay cờ đuôi nheo, giá thường tập trung tại một điểm. Bởi khi đó cả bên mua và bên bán đều không còn giao dịch nhiều như trước nhằm bảo toàn lực lượng, kéo giá đi theo ý đồ.
Thế nhưng ở mô hình chữ nhật, cả bên mua và bên bán lại luôn ở thế chủ động tấn công. Hệ quả, giá dịch chuyển lên xuống liên tục, hình thành các đỉnh và đáy. Khi bên bán tấn công đẩy giá đi xuống lập tức bên mua phản đòn kéo giá tăng trở lại.
Tuy nhiên mức giá tăng giảm đều không thoát khỏi hai đường hỗ trợ và kháng cự. Khi giá bị tích lũy càng lâu, một trong hai bên mua bán muốn xóa bỏ thế cân bằng này đòi hỏi cần một lực phá vỡ cực mạnh.
Tiêu chuẩn để đánh giá một mô hình chữ nhật đẹp
Thông thường giai đoạn tích lũy làm kéo dài bao nhiêu thì giá lại càng đi xa bấy nhiêu. Nếu để ý bạn dễ thấy rằng mô hình chữ nhật thật nhìn sẽ gần giống với mô hình 3 đỉnh 3 đáy. Do đó trong quá trình phân tích, bạn cần chú ý phân biệt giữa hai mô hình này.
Một mô hình chữ nhật đẹp cần đảm bảo giá phải chạm vào được xu hướng tối thiểu 2 lần. Điều này đồng nghĩa sẽ có tổng cộng 4 lần giá chạm đường kháng cự và hỗ trợ.
Khi phân tích mô hình bạn cần nhớ rằng hai đường xu hướng cần nằm ở vị trí song song với nhau. Vì khi đó giá di chuyển lên xuống hỗ trợ nằm ở vị trí phía dưới và đường hỗ trợ luôn nằm ở vị trí phía trên cùng.
Trong một số trường hợp hai đường thẳng này có thể không hoàn toàn song song mà hơi chéo nhau một chút. Tuy nhiên độ chéo không nên quá lớn vì như vậy mô hình đã trở thành một biến thể khác.
Để phân biệt chính xác giữa mô hình chữ nhật và mô hình 3 điểm 3 đáy, bạn cần đặc biệt chú ý đến dấu hiệu phá vỡ giả. Cho một mô hình chữ nhật tăng thử xuất hiện tương đối nhiều cây đến phá vỡ giả tại vị trí của vùng hỗ trợ. Còn đối với mô hình tiếp diễn giảm, các phim điện lại xuất hiện ở vị trí của vùng kháng cự.
Ở hình minh họa trên, Beat Đầu Tư đã đánh dấu vòng tròn đầu tiên mô tả giá đang cố gắng thoát ra khỏi đường kháng cự nhưng bất thành. Cuối cùng, giá lại đi xuống và nằm trong ranh giới đường hỗ trợ kháng cự.
Giá phá giả đôi khi cung cấp cho nhà phân tích khá nhiều thông tin thú vị. Dựa vào đây, bạn có thể phần nào xác định hướng di chuyển của giá cả, hành động của hai phe mua và bán.
Một điểm khác biệt nữa giữa mô hình chữ nhật và mô hình 3 đỉnh 3 đáy chính là trước khi giá bị phá vỡ khỏi vùng đã đánh dấu, Giá rẻ dịch chuyển để tạo thành các đáy cao hơn. Chúng có xu hướng phá lên trên. Còn với xu hướng tiếp diễn giảm, các điểm tạo thành lại thấp hơn và và dịch chuyển xuống dưới.
Chính bởi vậy nếu quan sát thấy giá đã chạm vào vùng kháng cự và hỗ trợ nhiều lần nhưng lại chưa thể để vượt khỏi giới hạn mô hình, Lúc này bạn nên lựa chọn cách đứng ngoài theo dõi.
Trong khi theo dõi, bạn có thể dập tắt định được đâu là mô hình tiếp diễn hoặc đâu mới là mô hình đảo chiều. Để chắc chắn hơn, bạn nên chờ cho đến khi giá chính thức bị phá vỡ rồi hãy đặt lệnh giao dịch.
Có thể bạn quan tâm: Mô hình cốc tay cầm – Cơ hội sinh lời lớn cho các nhà đầu tư
Mô hình chữ nhật trong xu hướng giảm và tăng
Mô hình chữ nhật mô tả xu hướng hiện tại đã được củng cố. Nó có thể xu hướng tăng giá hoặc giảm giá.
Mô hình chữ nhật trong xu hướng tăng giá
Đối với một xu hướng tăng giá nếu như giả bị cản tại một vùng kháng cự cực mạnh, khi đó giá thường tiến hành điều trị trong khu vực của trường kháng cự và hỗ trợ. Có nghĩa là sẽ nhận được kiểm tra tại hai vùng hỗ trợ và kháng cự sau đó tiếp tục duy trì đà tăng.
Trong hình minh họa trên, giá trong đà tăng đồng thời mô hình chữ nhật đã xuất hiện. Nếu như giá bứt phá ra khỏi đường kháng cự, giá có thể phòng tiếp tục retest tại đường kháng cự rồi lại bứt phá lần 2.
Mô hình chữ nhật trong xu hướng giảm giá
Đối với một xu hướng giảm giá nếu như cặp vải vùng hỗ trợ cực mạnh, lúc này giá thể điều chỉnh trong khu vực của hai đường thẳng song song hỗ trợ và kháng cự. Sau nhiều lần retest, giá vẫn tiếp tục đi theo xu hướng giảm.
Nếu như giá đang hoạt động trong xu hướng giảm và có thêm mô hình chữ nhật, khi phá vỡ đường hỗ trợ giá tiếp tục chạy xuống phía dưới. Nếu nhận thấy dấu hiệu này, bạn có thể thực hiện một lệnh giao dịch.
Cách giao dịch với mô hình chữ nhật
Mô hình chữ nhật thường xuất hiện ở vị trí định của xu hướng tăng giá hoặc đáy của xu hướng giảm giá. Vì thế không ít trader lầm tưởng đó là điểm đảo chiều. Thế nhưng, sau giai đoạn tạm nghỉ giá sẽ tiếp tục đi theo xu hướng trước đó. Trong ví dụ sau đây, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích diễn biến của giá vàng mô hình chữ nhật.
Giá vàng từ mức 1800 USD đã bật tăng lên 1980 USD. Trong tình huống này nếu điều bạn xác định không đúng mô hình, quá trình đặt lệnh sẽ dẫn đến rủi ro lớn. Vì thế tốt hơn bạn nên xây dựng nhiều kịch bản, nắm bắt rõ mô hình, nhất là mô hình chữ nhật.
Để bắt đầu giao dịch với, trước tiên bạn cần xác định đó có chính xác đây có phải hình chữ nhật hay không. Muốn vậy bạn thấy xác định trước đó. Trong trường hợp giá cả bị phá vỡ và tiếp tục nhanh lên, nó chính xác là mô hình chữ nhật.
Ngoài ra bạn nên chú ý đến các thời điểm giá chạm đến đường biên. Nó cho thấy giá đã nhiều lần suýt di chuyển ra khỏi 2 đường hỗ trợ kháng cự nhưng không thành. Thậm chí ngay cả khi giá đã phá lên nhưng vẫn còn đó một số cây nến chưa đóng hết.
Nhìn chung, cách chốt lời đối với mô hình chữ nhật không quá khác biệt nếu so sánh với những mô hình khác. Theo đó, bạn hãy xác định khoảng cách từ đường kháng cự đến đường hỗ trợ. Trong đó từ 1800 đến 1980 là 180 giá, tương ứng với 1800 pips.
Ở ví dụ minh họa tiếp theo, Beat Đầu Tư sẽ hướng dẫn cách để giao dịch với đồng EUR kết hợp với mô hình chữ nhật. Nếu để ý hình minh họa, bạn dễ thấy rằng trước đó là một xu hướng giảm giá tương đối mạnh. Sau đó, giá lại có chút phục hồi nhẹ. Khi vượt ra khỏi vùng giá sang ngang, giá EUR lại tiếp tục lao dốc.
Trong phần xác định mô hình chữ nhật được xem là đẹp, bạn đã biết rằng mô hình chữ nhật khác mô hình 3 đỉnh 3 đáy ở điểm nó không hình thành đỉnh dứt khoát. Bởi nó mô tả quá trình giá sang ngang không bứt phá hẳn về bên nào.
Phần lớn những mô hình chữ nhật đều mô tả giá chạm đến đường kháng cự và hỗ trợ tối thiểu 4 lần. Nó cho thấy thế giằng co giữa bên mua và bên bán. Khi bắt gặp mô hình này, bạn cần đo khoảng cách giữa đường hỗ trợ và kháng cự để tìm điểm chốt lời. Còn nếu như muốn xác định điểm cắt lỗ, bạn chỉ việc đặt lệnh cắt lỗ tai đỉnh.
Có thể bạn quan tâm: Mô hình lá cờ là gì? Hướng dẫn cách giao dịch với mô hình lá cờ
Giải đáp thắc mắc thường gặp liên quan đến mô hình chữ nhật
Mô hình chữ nhật thường xuất hiện ở đâu? Có cần xác xu hướng khi mô hình chữ nhật đã xuất hiện? Giải đáp cho những câu hỏi này sẽ có ngay trong phần dưới đây.
Mô hình chữ nhật thường có mặt ở đâu?
Trả lời: Phụ thuộc vào xu hướng đã hình thành trước đó, mô hình chữ nhật thường chia thành 2 dạng chính. Bao gồm mô hình xuất hiện tại đỉnh và mô hình xuất hiện tại đáy.
- Mô hình chữ nhật xuất hiện tại đỉnh: Luôn hình thành sau một xu hướng tăng giá, có mặt tại đỉnh của chính xu hướng tăng này.
- Mô hình chữ nhật xuất hiện tại đáy: Luôn hình thành sau một xu hướng giảm giá, có mặt tại đáy của chính xu hướng tăng này.
Cả hai mô hình trên chỉ thực sự có hiệu lực khi khi giá đi qua 2 đỉnh, 2 đáy (qua vùng kháng cự và hỗ trợ tối thiểu 4 lần).
Có cần xác định xu hướng khi đã có mô hình chữ nhật?
Trả lời: Bạn nên ưu tiên xác định xu hướng bởi mô hình chữ nhật khá giống với mô hình 3 đỉnh 3 đáy. Do đó, bạn cần xác định xu hướng để không bị nhầm lẫn mô hình chữ nhật với các mô hình đảo chiều giá. Nếu như xu hướng bị phá vỡ ngược với xu hướng trước đó, bạn có thể tự tin khẳng định đây chính là mô hình đảo chiều.
Một mô hình chữ nhật đầy đủ cần đảm bảo yếu tố gì?
Trả lời: Một mô hình chữ nhật đầy đủ hay hoàn chỉnh chỉ có hiệu lực khi giá đi qua tối thiểu 2 đỉnh. Có nghĩa giá phải đi qua vùng kháng cự đồng thời đi qua tối thiểu 2 đáy thuộc đường hỗ trợ.
Kết luận chung
Mô hình chữ nhật mô tả giá đang bị kẹp giữa đường kháng cự và hỗ trợ. Xu hướng hiện tại đã được củng cố. Lúc này, bên mua và bên bán đang ở thế cân bằng. Trong phân tích kỹ thuật, mô hình chữ nhật đặc biệt giúp ích cho trader khi cần xác định xu hướng, đặt lệnh giao dịch. Hy vọng rằng với phần chia sẻ kiến thức của Beat Đầu Tư, bạn đã biết thêm về một mô hình giá đầy thú vị.